fb

Chương Trình Khuyến Mãi Xuân Đinh Dậu – Ưu Đãi Lên Đến 30%

Written by i-Office.com.vn. Posted in Danh Mục Dịch Vụ

Nhằm mang đến nhiều tiện ích và giá trị cho khách hàng trong không khí cả nước đang hân hoan chào đón xuân Đinh Dậu 2017, i-Office triển khai chương trình khuyến mãi và ưu đãi chào Xuân với hi vọng

“ Khai Xuân đón lộc – Vượng phát cả năm”

Từ 01/01/2017 đến  hết ngày 31/03/2017, các khách hàng đăng kí gói I-Eco và I-Real tại tầng 3, tòa nhà Indochina Park Tower sẽ được hưởng các ưu đãi sau:

Bảng giá văn phòng chia sẻ (văn phòng ảo) + Khuyến Mãi

khong-gian-van-phong-aovan-phong-ioffice toa-nha-van-phong-indochina

 

Khuyến mãi 1 Tặng 03 tháng  phí dịch vụ  và giảm thêm 10% khi khách hàng thanh toán hóa đơn trên 10 triệu.
   Khuyến mãi 2 Giảm ngay 03 tháng phí dịch vụ

goi-ngay

Bộ phận kinh doanh i-Office để được tư vấn chi tiết qua số
Hotline 0906 61 67 65  hoặc 08.6255 6656

i-Office rất mong có cơ hội hợp tác cùng với quý công ty, kính chúc công việc kinh doanh của công ty ngày càng thuận lợi và phát triển. Kính chúc quý khách một năm mới

An khang thịnh vượng – Đại cát đại lợi

nhan-vien-van-phong-ao

 I-OFFICE CAM KẾT GIÁ TỐT NHẤT Ở ĐẲNG CẤP CAO NHẤT

Các bước thực hiện trong quá trình thành lập VPĐD công ty nước ngoài

Written by i-Office.com.vn. Posted in Danh Mục Dịch Vụ

I. Hồ sơ cấp Giấy phép thành lập VPĐD

Hồ sơ 01 bộ bao gồm:

  1. Đơn đề nghị cấp Giấy phép thành lập VPĐD theo mẫu của Bộ Công Thương do đại diện có thẩm quyền của thương nhân nước ngoài ký;
  2. Bản sao Giấy đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ có giá trị tương đương của thương nhân nước ngoài;
  3. Văn bản của thương nhân nước ngoài cử/bổ nhiệm người đứng đầu VPĐD;
  4. Bản sao báo cáo tài chính có kiểm toán hoặc văn bản xác nhận tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế hoặc tài chính trong năm tài chính gần nhất hoặc giấy tờ có giá trị tương đương do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền nơi thương nhân nước ngoài thành lập cấp hoặc xác nhận, chứng minh sự tồn tại và hoạt động của thương nhân nước ngoài trong năm tài chính gần nhất;
  5.  Bản sao hộ chiếu hoặc giấy chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân (nếu là người Việt Nam) hoặc bản sao hộ chiếu (nếu là người nước ngoài) của người đứng đầu VPĐD
  6. Tài liệu về địa điểm dự kiến đặt trụ sở VPĐD bao gồm:

– Bản sao biên bản ghi nhớ hoặc thỏa thuận thuê địa điểm hoặc bản sao tài liệu chứng minh thương nhân có quyền khai thác, sử dụng địa điểm để đặt trụ sở VPĐD;

– Bản sao tài liệu về địa điểm dự kiến đặt trụ sở VPĐD theo quy định tại Điều 28 Nghị định này và quy định pháp luật có liên quan.

Chú ý:  Tài liệu quy định tại Điểm b, Điểm c, Điểm d và Điểm đ (đối với trường hợp bản sao hộ chiếu của người đứng đầu VPĐD là người nước ngoài) phải dịch ra tiếng Việt và chứng thực theo quy định của pháp luật Việt Nam. Tài liệu quy định tại Điểm b phải được cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài chứng nhận hoặc hợp pháp hóa lãnh sự theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Thành lập văn phòng đại diện

Thành lập văn phòng đại diện nước ngoài tại Việt Nam

II. Trình tự, thủ tục cấp Giấy phép thành lập VPĐD

  1. Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện hoặc trực tuyến.
  2. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Cơ quan cấp Giấy phép kiểm tra và yêu cầu bổ sung nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ. Việc yêu cầu bổ sung hồ sơ được thực hiện tối đa một lần trong suốt quá trình giải quyết hồ sơ.
  3. Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cơ quan cấp Giấy phép cấp hoặc không cấp Giấy phép thành lập VPĐD cho thương nhân nước ngoài. Trường hợp từ chối cấp phép phải có văn bản nêu rõ lý do.
  4. Trường hợp việc thành lập VPĐD chưa được quy định tại văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành, Cơ quan cấp Giấy phép gửi văn bản lấy ý kiến của Bộ quản lý chuyên ngành trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản xin ý kiến của Cơ quan cấp Giấy phép, Bộ quản lý chuyên ngành có văn bản nêu rõ ý kiến đồng ý hoặc không đồng ý cấp phép thành lập VPĐD. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được ý kiến của Bộ quản lý chuyên ngành, Cơ quan cấp Giấy phép cấp hoặc không cấp Giấy phép thành lập VPĐD cho thương nhân nước ngoài. Trường hợp không cấp phép phải có văn bản nêu rõ lý do
  5. Cơ sở pháp lý

–  Luật Thương mại năm 2005;

–  Nghị định số 07/2016/NĐ-CP ngày 25/01/2016 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại về Văn phòng đại diện, Chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam;

–  Nghị định 120/2011/NĐ-CP ngày 16/12/2011 sửa đổi thủ tục hành chính tại Nghị định hướng dẫn Luật Thương mại

–  Thông tư 133/2012/TT-BTC ngày 13/08/2012 của Bộ Tài chính Quy định chế độ thu, nộp và quản lý lệ phí cấp giấy phép thành lập Văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam.

I-Office cam kết giúp bạn hoàn tất các dịch vụ pháp lý một cách nhanh chóng và hiệu quả. Vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn chi tiết qua hotline 0918 555 940 hoặc 0931 549 134 (Ms Ánh)

XEM THÊM:

Các bước chuẩn bị trước khi thành lập VPĐD công ty 100% nước ngoài
Các bước hoàn tất sau khi thành lập VPĐD công ty 100% vốn nước ngoài
Dịch vụ thành lập VPĐD tại i-Office

 

Các bước hoàn tất sau khi thành lập VPĐD công ty 100% vốn nước ngoài

Written by i-Office.com.vn. Posted in Danh Mục Dịch Vụ

Sau khi VPĐD được Sở kế hoạch và đầu tư cấp giấy phép hoạt động, thì yêu cầu văn phòng này phải thông báo hoạt động tới Sở Thương mại. Các thủ tục thông báo hoạt động đối với VPĐD như sau:

  1. Thông báo hoạt động lần đầu sau cấp phép (đối với các trường hợp không do Bộ Công Thương, Sở Công thương cấp phép)

– Thông báo hoạt động theo mẫu (nộp 02 bản tiếng Việt)

– Bản sao hợp đồng thuê địa điểm đặt trụ sở

– Thư bổ nhiệm do đại diện có thẩm quyền của công ty mẹ ký

– Hợp đồng lao động, sơ yếu lý lịch của lao động làm việc tại VPĐD (VPĐD).

– Bản sao công chứng Giấy phép thành lập VPĐD do cơ quan có thẩm quyền cấp thủ tục thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài tại việt nam

– Bản sao hộ chiếu, lý lịch cá nhân của người nước ngoài.

  1. Thông báo hoạt động lần đầu sau cấp phép (đối với các trường hợp do Bộ Công Thương, Sở Công thương cấp phép)

– Giấy thông báo hoạt động theo mẫu (02 bản tiếng Việt)

– Giấy biên nhận của cơ quan báo viết hoặc báo điện tử về việc nhận đăng thông báo hoạt động của VPĐD hoặc các giấy tờ khác chứng minh việc đã đăng báo;

– Bản sao giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu của VPĐD do cơ quan công an cấp; thủ tục thay đổi giấy chứng nhận đầu tư công ty nước ngoài tại việt nam

– Bản sao giấy đăng ký mở tài khoản của VPĐD tại Ngân hàng được phép hoạt động tại Việt Nam;

– Bản sao các tài liệu bao gồm: thị thực nhập cảnh, hợp đồng lao động của người đứng đầu VPĐD; sơ yếu lý lịch (có xác nhận của địa phương), hợp đồng lao động của lao động Việt Nam làm việc tại VPĐD; hộ chiếu, thị thực nhập cảnh, hợp đồng lao động của lao động nước ngoài làm việc tại VPĐD.

I-Office cam kết giúp bạn hoàn tất các dịch vụ pháp lý một cách nhanh chóng và hiệu quả. Vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn chi tiết qua hotline 0918 555 940 hoặc 0931 549 134 (Ms Ánh)

Dịch vụ thành lập VPĐD tại i-Office

Written by i-Office.com.vn. Posted in Danh Mục Dịch Vụ

Công ty bạn đang gặp phải các khó khăn trong quá trình thành lập VPĐD như:

  • Khó khăn trong quá trình thu thập giấy tờ liên quan, am hiểu quy trình thực hiện sao cho đúng pháp lý
  • Khó khăn trong việc tìm kiếm trụ sở đặt VPĐD
  • Không có nhiều thời gian đi theo quy trình cấp giấy phép hoạt động từ đầu đến cuối

Đến với i-Office, các khó khăn sẽ được giải quyết ngay tức khắc với dịch vụ thành lập VPĐD công ty nước ngoài tại Việt Nam.

Dịch vụ thành lập VPĐD tại i-Office

  1. Tư vấn miễn phí cho khách hàng các vấn đề liên quan đến hoạt động Thành lập VPĐD:

I-Office sẽ tư vấn cho khách hàng toàn bộ hành lang pháp lý liên quan đến vấn đề thành lập, quản lý văn phòng như:

–  Tư vấn các điều kiện để Thành lập VPĐD tại nước ngoài;

–  Tư vấn Thủ tục Thành lập VPĐD theo quy định của pháp luật;

–  Hướng dẫn doanh nghiệp chuẩn bị hồ sơ cần thiết để Thành lập VPĐD tại nước ngoài;

–  Tư vấn các vấn đề pháp lý phát sinh khi VPĐD đi vào hoạt động;

–  Cho thuê trụ sở đặt VPĐD hợp pháp.

  1. Kiểm tra, đánh giá tính pháp lý của các yêu cầu tư vấn và các giấy tờ của khách hàng:

–  Dựa trên các yêu cầu và hồ sơ khách hàng cung cấp, i-Office sẽ phân tích, đánh giá tính hợp pháp, sự phù hợp với yêu cầu thực hiện công việc.

–  I-Office tham gia đàm phán, trao đổi trực tiếp với khách hàng khi có nhu cầu

–  Đại diện cho khách hàng dịch thuật, công chứng các giấy tờ có liên quan.

  1. Đại diện khách hàng hoàn tất các thủ tục Thành lập VPĐD tại nước ngoài như:

–  Sau khi ký hợp đồng dịch vụ, tiến hành soạn thảo hồ sơ Thành lập VPĐD tại nước ngoài cho khách hàng;

–  Đại diện lên cơ quan Nhà Nước để nộp Hồ sơ đăng ký Thành lập VPĐD tại nước ngoài cho khách hàng;

–  Đại diện theo dõi hồ sơ và thông báo kết quả hồ sơ đã nộp cho khách hàng;

–  Đại diện nhận Giấy chứng nhận Đăng ký hoạt động cho khách hàng;

–  Công chứng giấy tờ cho khách hàng để tiến hành thủ tục tiếp theo;

–  Tiến hành thủ tục khắc con dấu cho Doanh nghiệp;

  1. Dịch vụ hậu mãi cho khách hàng:

Sau khi hoàn thành hợp đồng dịch vụ, i-Office vẫn tiếp tục hỗ trợ cho khách hàng một số dịch vụ ưu đãi như:

–  Tư vấn những công việc cần làm ngay khi doanh nghiệp bước vào hoạt động

–  Tư vấn quản lý nhân lực, hợp đồng lao động;

–  Cung cấp văn bản pháp luật miễn phí thường xuyên qua website:

–  Tư vấn miễn phí qua, email, website của công ty.

I-Office cam kết giúp bạn hoàn tất các dịch vụ pháp lý một cách nhanh chóng và hiệu quả. Vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn chi tiết qua hotline 0918 555 940 hoặc 0931 549 134 (Ms Ánh)

Các bước chuẩn bị trước khi thành lập VPĐD công ty 100% nước ngoài

Written by i-Office.com.vn. Posted in Danh Mục Dịch Vụ

CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI THÀNH LẬP VPĐD CÔNG TY 100% NƯỚC NGOÀI

  1. Doanh nghiệp nước ngoài có đủ điều kiện cấp Giấy phép thành lập, hoạt động VPĐD công ty nước ngoài tại Việt Nam.

Theo Điều 7 nghị định Chính phủ số 07/2016/NĐ-CP quy định rằng thương nhân nước ngoài được cấp Giấy phép thành lập VPĐD khi đáp ứng các điều kiện sau:

–  Thương nhân nước ngoài được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật quốc gia, vùng lãnh thổ tham gia điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên hoặc được pháp luật các quốc gia, vùng lãnh thổ này công nhận;

–  Thương nhân nước ngoài đã hoạt động ít nhất 01 năm, kể từ ngày được thành lập hoặc đăng ký;

–  Trong trường hợp Giấy đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ có giá trị tương đương của thương nhân nước ngoài có quy định thời hạn hoạt động thì thời hạn đó phải còn ít nhất là 01 năm tính từ ngày nộp hồ sơ;

–  Nội dung hoạt động của VPĐD phải phù hợp với cam kết của Việt Nam trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên;

–  Trường hợp nội dung hoạt động của VPĐD không phù hợp với cam kết của Việt Nam hoặc thương nhân nước ngoài không thuộc quốc gia, vùng lãnh thổ tham gia điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, việc thành lập VPĐD phải được sự chấp thuận của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ quản lý chuyên ngành (sau đây gọi chung là Bộ trưởng Bộ quản lý chuyên ngành).

  1. Các trường hợp không cấp giấy phép thành lập VPĐD công ty nước ngoài.

Cơ quan cấp Giấy phép không cấp Giấy phép thành lập VPĐD cho thương nhân nước ngoài trong những trường hợp sau:

–  Không đáp ứng một trong những điều kiện quy định phía trên.

– Thương nhân nước ngoài đề nghị cấp Giấy phép thành lập VPĐD trong thời gian 02 năm, kể từ ngày bị thu hồi Giấy phép thành lập VPĐD cũ.

– Việc thành lập VPĐD bị hạn chế theo quy định của pháp luật vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội và sức khỏe cộng đồng.

–  Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật

  1. Các quy định pháp luật liên quan đến xin giấy phép VPĐD tại Việt Nam

Để có cái nhìn sâu sắc hơn về  quy trình và các thủ tục thành lập VPĐD theo pháp luật Việt Nam, i-Office xin cung cấp các văn bản cơ sở pháp lý để quý khách có cái nhìn tổng quát hơn:

–  Luật Thương mại năm 2005;

–  Nghị định số 07/2016/NĐ-CP ngày 25/01/2016 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại về Văn phòng đại diện, Chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam;

–  Nghị định 120/2011/NĐ-CP ngày 16/12/2011 sửa đổi thủ tục hành chính tại Nghị định hướng dẫn Luật Thương mại

–  Thông tư 133/2012/TT-BTC ngày 13/08/2012 của Bộ Tài chính Quy định chế độ thu, nộp và quản lý lệ phí cấp giấy phép thành lập Văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam.

I-Office cam kết giúp bạn hoàn tất các dịch vụ pháp lý một cách nhanh chóng và hiệu quả. Vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn chi tiết qua hotline 0918 555 940 hoặc 0931 549 134 (Ms Ánh)

 

Thủ tục thành lập văn phòng đại diện công ty 100% vốn nước ngoài

Written by i-Office.com.vn. Posted in Danh Mục Dịch Vụ

Các bước chuẩn bị trước khi thành lập VPĐD công ty 100 vốn nước ngoài

  1. Doanh nghiệp nước ngoài có đủ điều kiện cấp Giấy phép thành lập, hoạt động VPĐD công ty nước ngoài tại Việt Nam.

Theo Điều 7 nghị định Chính phủ số 07/2016/NĐ-CP quy định rằng thương nhân nước ngoài được cấp Giấy phép thành lập VPĐD khi đáp ứng các điều kiện sau:

–  Thương nhân nước ngoài được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật quốc gia, vùng lãnh thổ tham gia điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên hoặc được pháp luật các quốc gia, vùng lãnh thổ này công nhận;

–  Thương nhân nước ngoài đã hoạt động ít nhất 01 năm, kể từ ngày được thành lập hoặc đăng ký;

–  Trong trường hợp Giấy đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ có giá trị tương đương của thương nhân nước ngoài có quy định thời hạn hoạt động thì thời hạn đó phải còn ít nhất là 01 năm tính từ ngày nộp hồ sơ;

–  Nội dung hoạt động của VPĐD phải phù hợp với cam kết của Việt Nam trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên;

–  Trường hợp nội dung hoạt động của VPĐD không phù hợp với cam kết của Việt Nam hoặc thương nhân nước ngoài không thuộc quốc gia, vùng lãnh thổ tham gia điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, việc thành lập VPĐD phải được sự chấp thuận của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ quản lý chuyên ngành (sau đây gọi chung là Bộ trưởng Bộ quản lý chuyên ngành).

  1. Các trường hợp không cấp giấy phép thành lập VPĐD công ty nước ngoài.

Cơ quan cấp Giấy phép không cấp Giấy phép thành lập VPĐD cho thương nhân nước ngoài trong những trường hợp sau:

–  Không đáp ứng một trong những điều kiện quy định phía trên.

– Thương nhân nước ngoài đề nghị cấp Giấy phép thành lập VPĐD trong thời gian 02 năm, kể từ ngày bị thu hồi Giấy phép thành lập VPĐD cũ.

– Việc thành lập VPĐD bị hạn chế theo quy định của pháp luật vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội và sức khỏe cộng đồng.

–  Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.

Các bước thực hiện trong quá trình thành lập VPDD

Hồ sơ cấp Giấy phép thành lập VPĐD

Hồ sơ 01 bộ bao gồm:

  1. Đơn đề nghị cấp Giấy phép thành lập VPĐD theo mẫu của Bộ Công Thương do đại diện có thẩm quyền của thương nhân nước ngoài ký;
  2. Bản sao Giấy đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ có giá trị tương đương của thương nhân nước ngoài;
  3. Văn bản của thương nhân nước ngoài cử/bổ nhiệm người đứng đầu VPĐD;
  4. Bản sao báo cáo tài chính có kiểm toán hoặc văn bản xác nhận tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế hoặc tài chính trong năm tài chính gần nhất hoặc giấy tờ có giá trị tương đương do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền nơi thương nhân nước ngoài thành lập cấp hoặc xác nhận, chứng minh sự tồn tại và hoạt động của thương nhân nước ngoài trong năm tài chính gần nhất;
  5. Bản sao hộ chiếu hoặc giấy chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân (nếu là người Việt Nam) hoặc bản sao hộ chiếu (nếu là người nước ngoài) của người đứng đầu VPĐD;
  6. Tài liệu về địa điểm dự kiến đặt trụ sở VPĐD bao gồm:

– Bản sao biên bản ghi nhớ hoặc thỏa thuận thuê địa điểm hoặc bản sao tài liệu chứng minh thương nhân có quyền khai thác, sử dụng địa điểm để đặt trụ sở VPĐD;

– Bản sao tài liệu về địa điểm dự kiến đặt trụ sở VPĐD theo quy định tại Điều 28 Nghị định này và quy định pháp luật có liên quan.

Chú ý:  Tài liệu quy định tại Điểm b, Điểm c, Điểm d và Điểm đ (đối với trường hợp bản sao hộ chiếu của người đứng đầu VPĐD là người nước ngoài) phải dịch ra tiếng Việt và chứng thực theo quy định của pháp luật Việt Nam. Tài liệu quy định tại Điểm b phải được cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài chứng nhận hoặc hợp pháp hóa lãnh sự theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Trình tự, thủ tục cấp Giấy phép thành lập VPĐD

  1. Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện hoặc trực tuyến.
  2. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Cơ quan cấp Giấy phép kiểm tra và yêu cầu bổ sung nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ. Việc yêu cầu bổ sung hồ sơ được thực hiện tối đa một lần trong suốt quá trình giải quyết hồ sơ.
  3. Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cơ quan cấp Giấy phép cấp hoặc không cấp Giấy phép thành lập VPĐD cho thương nhân nước ngoài. Trường hợp từ chối cấp phép phải có văn bản nêu rõ lý do.
  4. Trường hợp việc thành lập VPĐD chưa được quy định tại văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành, Cơ quan cấp Giấy phép gửi văn bản lấy ý kiến của Bộ quản lý chuyên ngành trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản xin ý kiến của Cơ quan cấp Giấy phép, Bộ quản lý chuyên ngành có văn bản nêu rõ ý kiến đồng ý hoặc không đồng ý cấp phép thành lập VPĐD. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được ý kiến của Bộ quản lý chuyên ngành, Cơ quan cấp Giấy phép cấp hoặc không cấp Giấy phép thành lập VPĐD cho thương nhân nước ngoài. Trường hợp không cấp phép phải có văn bản nêu rõ lý do

Các bước hoàn tất sau khi thành lập

Sau khi VPĐD được Sở kế hoạch và đầu tư cấp giấy phép hoạt động, thì yêu cầu văn phòng này phải thông báo hoạt động tới Sở Thương mại. Các thủ tục thông báo hoạt động đối với VPĐD như sau:

  1. Thông báo hoạt động lần đầu sau cấp phép (đối với các trường hợp không do Bộ Công Thương, Sở Công thương cấp phép)

– Thông báo hoạt động theo mẫu (nộp 02 bản tiếng Việt)

– Bản sao hợp đồng thuê địa điểm đặt trụ sở

– Thư bổ nhiệm do đại diện có thẩm quyền của công ty mẹ ký

– Hợp đồng lao động, sơ yếu lý lịch của lao động làm việc tại VPĐD (VPĐD).

– Bản sao công chứng Giấy phép thành lập VPĐD do cơ quan có thẩm quyền cấp thủ tục thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài tại việt nam

– Bản sao hộ chiếu, lý lịch cá nhân của người nước ngoài.

  1. Thông báo hoạt động lần đầu sau cấp phép (đối với các trường hợp do Bộ Công Thương, Sở Công thương cấp phép)

– Giấy thông báo hoạt động theo mẫu (02 bản tiếng Việt)

– Giấy biên nhận của cơ quan báo viết hoặc báo điện tử về việc nhận đăng thông báo hoạt động của VPĐD hoặc các giấy tờ khác chứng minh việc đã đăng báo;

– Bản sao giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu của VPĐD do cơ quan công an cấp; thủ tục thay đổi giấy chứng nhận đầu tư công ty nước ngoài tại việt nam

– Bản sao giấy đăng ký mở tài khoản của VPĐD tại Ngân hàng được phép hoạt động tại Việt Nam;

– Bản sao các tài liệu bao gồm: thị thực nhập cảnh, hợp đồng lao động của người đứng đầu VPĐD; sơ yếu lý lịch (có xác nhận của địa phương), hợp đồng lao động của lao động Việt Nam làm việc tại VPĐD; hộ chiếu, thị thực nhập cảnh, hợp đồng lao động của lao động nước ngoài làm việc tại VPĐD.

Các khó khăn gặp phải trong quá trình thành lập VPĐD

  • Khó khăn trong quá trình thu thập giấy tờ liên quan, am hiểu quy trình thực hiện sao cho đúng pháp lý
  • Khó khăn trong việc tìm kiếm trụ sở đặt VPĐD
  • Không có nhiều thời gian đi theo quy trình cấp giấy phép hoạt động từ đầu đến cuối
Dịch vụ thành lập VPĐD tại i-Office
  1. Tư vấn miễn phí cho khách hàng các vấn đề liên quan đến hoạt động Thành lập VPĐD:

I-Office sẽ tư vấn cho khách hàng toàn bộ hành lang pháp lý liên quan đến vấn đề thành lập, quản lý văn phòng như:

–  Tư vấn các điều kiện để Thành lập VPĐD tại nước ngoài;

–  Tư vấn Thủ tục Thành lập VPĐD theo quy định của pháp luật;

–  Hướng dẫn doanh nghiệp chuẩn bị hồ sơ cần thiết để Thành lập VPĐD tại nước ngoài;

–  Tư vấn các vấn đề pháp lý phát sinh khi VPĐD đi vào hoạt động;

–  Cho thuê trụ sở đặt VPĐD hợp pháp.

  1. Kiểm tra, đánh giá tính pháp lý của các yêu cầu tư vấn và các giấy tờ của khách hàng:

–  Dựa trên các yêu cầu và hồ sơ khách hàng cung cấp, i-Office sẽ phân tích, đánh giá tính hợp pháp, sự phù hợp với yêu cầu thực hiện công việc.

–  I-Office tham gia đàm phán, trao đổi trực tiếp với khách hàng khi có nhu cầu

–  Đại diện cho khách hàng dịch thuật, công chứng các giấy tờ có liên quan.

  1. Đại diện khách hàng hoàn tất các thủ tục Thành lập VPĐD tại nước ngoài như:

–  Sau khi ký hợp đồng dịch vụ, tiến hành soạn thảo hồ sơ Thành lập VPĐD tại nước ngoài cho khách hàng;

–  Đại diện lên cơ quan Nhà Nước để nộp Hồ sơ đăng ký Thành lập VPĐD tại nước ngoài cho khách hàng;

–  Đại diện theo dõi hồ sơ và thông báo kết quả hồ sơ đã nộp cho khách hàng;

–  Đại diện nhận Giấy chứng nhận Đăng ký hoạt động cho khách hàng;

–  Công chứng giấy tờ cho khách hàng để tiến hành thủ tục tiếp theo;

–  Tiến hành thủ tục khắc con dấu cho Doanh nghiệp;

  1. Dịch vụ hậu mãi cho khách hàng:

Sau khi hoàn thành hợp đồng dịch vụ, i-Office vẫn tiếp tục hỗ trợ cho khách hàng một số dịch vụ ưu đãi như:

–  Tư vấn những công việc cần làm ngay khi doanh nghiệp bước vào hoạt động

–  Tư vấn quản lý nhân lực, hợp đồng lao động;

–  Cung cấp văn bản pháp luật miễn phí thường xuyên qua website:

–  Tư vấn miễn phí qua, email, website của công ty

Hãy liên hệ ngay với bộ phận tư vấn của i-Office để được hỗ trợ tốt nhất và cập nhật thêm nhiều thông tin hữu ích.

Hotline: 0918 555 940 – 0931 549 134 (Ms Ánh)

I-Office cam kết giá tốt nhất ở đẳng cấp cao nhất

Quảng Bá Website Trên Google

Written by i-Office.com.vn. Posted in Danh Mục Dịch Vụ

Quảng Bá Website Trên Google là một dịch vụ phổ biến từ năm 2000 nhưng đến mãi năm 2011 nó mới thực sự phát triển rực rỡ.

Quảng Bá Website Trên Google hiện nay (2013) là một việc không thể thiếu đối với bất kì doanh nghiệp nào.

Bạn đang muốn tìm hiểu về Quảng Bá Website Trên Google để không lỡ chân trong thế kỉ 21, vậy còn chờ gì nữa mà không tham gia một khóa học về Quảng Bá Website Trên Google hoặc tự mình tìm hiểu về loại hình dịch vụ trên.

Tự hào là đơn vị Quảng Bá Website Trên Google với sự sáng tạo và nắm bắt được xu thế trên internet chúng tôi sẽ đem đến cho doanh nghiệp những lựa chọn hoàn hảo khi xây dựng thương hiệu, làm giàu trên internet.

Các giải pháp của chúng tôi bào gồm một cách đầy đủ:

  1. Cung cấp tài liệu tự học Quảng Bá Website Trên Google
  2. Đào tạo Quảng Bá Website Trên Google Siêu Tốc
  3. Đào tạo Quảng Bá Website Trên Google Chuyên Nghiệp
  4. Giải pháp Quảng Bá Website Trên Google Theo Chi Phí
  5. Giải pháp Quảng Bá Website Trên Google Toàn Diện
  6. Giải pháp tư vấn Quảng Bá Website Trên Google cho Doanh nghiệp

Còn chờ gì nữa mà chưa liên hệ với chúng tôi

Thông Tin Liên Hệ:
CÔNG TY TNHH GIẢI PHÁP THÔNG MINH I-OFFICE
Địa chỉ: Tòa nhà Indochina Số 04 Nguyễn Đình Chiểu, P.ĐaKao, Q.1, HCMC
Điện thoại: (+84 8) 6288 4440 Fax (+84 8) 222 00 823
Email: info@i-office.com.vn
Website: Văn Phòng Ảo

 

Xu hướng dịch chuyển Marketing sang Internet và Mobile là tất yếu

Written by i-Office.com.vn. Posted in Danh Mục Dịch Vụ

Đây là nhận định của doanh nhân công nghệ Bryan Pelz tại Diễn đàn Tiếp thị và Truyền thông CMO Việt Nam ngày 26/4/2013 tại Tp. HCM.

Các diễn giả tại đây đều đồng ý rằng Marketing 4P đã trở nên lỗi thời. Các doanh nghiệp không có quyền lựa chọn, bởi hoặc thay đổi để trở thành số một hoặc bảo thủ và chết cùng cái cũ.
Sự thay đổi chóng mặt của công nghệ

Mở đầu bài thuyết trình tại diễn đàn, doanh nhân công nghệ Bryan Pelz khẳng định thế giới đang chịu sự ảnh hưởng từ sự thay đổi chóng mặt của công nghệ, trong đó có Việt Nam. Các báo cáo đều cho thấy Việt Nam nằm trong top các quốc gia có tốc độ tăng trưởng về số lượng sử dụng internet, điện thoại smartphone và đăng ký dịch vụ 3G nhanh nhất thế giới.

Cụ thể, theo thống kê của Bộ Thông tin và Truyền thông, tính đến cuối năm 2012, Việt Nam có hơn 120 triệu thuê bao di động, hơn 16 triệu thuê bao 3G. Một tổng kết khác của Cimigo về cư dân mạng cũng chỉ ra, năm 2012 tại Việt Nam, tỷ lệ người sử dụng điện thoại di động để kết nối internet lên tới 56% số người dùng internet, trong khi con số này vào năm 2011 chỉ ở mức 27%. Tốc độ tăng này thực sự gây sốc với nhiều nền kinh tế.

Nguyên nhân chính của những tăng trưởng này là do giá các loại smartphone liên tục giảm, cước internet và phí truy cập 3G ngày càng hợp lý với nhiều khuyến mại hấp dẫn. Thêm nữa, khai thác tối đa các tiện ích của điện thoại đang dần trở thành thói quen của người dùng Việt Nam. Họ sử dụng điện thoại kiểm tra email và điều phối công việc, check-in và chia sẻ cảm xúc trên các mạng xã hội, đọc báo trên các ứng dụng do các hãng điều hành và các công ty công nghệ xây dựng, chơi game online,… Với nhiều người trẻ, hơn cả việc nâng cao giá trị bản thân, sở hữu những chiếc smartphone giải quyết được nhu cầu của chính họ.
Phương thức Marketing thay đổi khi người dùng thay đổi

Sự thay đổi về nhân khẩu học của người dùng internet và mobile tại Việt Nam trong những năm qua còn được thể hiện trong hành vi mua sắm của khách hàng. Thống kê của IBM (diễn giả Đỗ Thị Hoa trình bày tại diễn đàn Tiếp thị và truyền thông CMO Việt Nam 2013): có tới 4 trong số 10 người sử dụng smartphone để tìm kiếm sản phẩm trong cửa hàng, 86% khách hàng sử dụng kênh mua sắm và người mua hàng đa kênh tốn thời gian gấp 4 – 5 lần so với bình thường.

Tất yếu, khi người dùng thay đổi, các marketer cũng phải thay đổi. Ba thập kỷ qua, các chất liệu: toàn cầu hóa, ADSL, các sản phẩm kỹ thuật số (smartphone, tablet…) và mạng xã hội đã vẽ lên một cảnh quan mới của thế giới. Chúng ta đang có khách hàng (công chúng) là công dân thời đại số, họ bội thực thông tin, họ nhạy cảm công nghệ và họ luôn sẵn năng lượng để tạo sóng khủng hoảng cho thương hiệu nếu doanh nghiệp và thương hiệu có vấn đề. Việc cần thay đổi cho phù hợp với thế giới không còn như ngày hôm qua, trở thành thách thức thời đại với các marketer.

Các diễn giả tại Hội thảo Quốc tế dành cho Lãnh đạo Marketing đều đồng ý rằng Marketing 4P đã trở nên lỗi thời. Nhu cầu tìm kiếm những cách thức mới, phương pháp mới và cách tiếp cận mới trở nên cấp thiết hơn khi nào hết. Chúng ta không có quyền lựa chọn, bởi hoặc trở thành số một, hoặc thay đổi, đóng cửa hay chuyển nhượng.
Một ví dụ cho việc lựa chọn cái mới (Internet) hay bảo thủ và chết cùng cái cũ (kênh truyền thống) là kết quả từ báo cáo mới đây nhất của Nielsen và Internet Advertising Bureau (IAB). Báo cáo này chỉ ra rằng quảng cáo TVC (quảng cáo video trên internet) hiệu quả hơn so với quảng cáo truyền hình. Kết quả đáng chú ý là chỉ cần chuyển dịch 15% kinh phí của quảng cáo tivi sang quảng cáo video trực tuyến thì có thể tăng thêm 4% độ phủ.

Gã khổng lồ Facebook cũng cho biết cho tới cuối năm 2012, tỷ lệ người dùng Facebook trên di động click vào các quảng cáo là 1,14%. Với số tiền trả cho mỗi click chuột là 0,86 USD thì bình quân 1.000 người dùng trên di động, Facebook sẽ thu về 9,86 USD. Con số này là ấn tượng hơn rất nhiều so với những gì thu được từ quảng cáo sidebar truyền thống: chỉ 0,083% người dùng duyệt web đồng ý nhấp chuột vào các banner quảng cáo và doanh thu bình quân cho Facebook từ 1.000 người chỉ đạt 0,74USD.

Giải pháp từ các chuyên gia

Giải thích về tỷ lệ người dùng Facebook trên di động click vào quảng cáo tăng cao tiến tới doanh thu của Facebook tăng, khảo sát của Facebook cho thấy người dùng đang dần hình thành thói quen coi các quảng cáo như một phần nội dung của trang web, họ sẵn sàng bấm vào đó để tìm hiểu thông tin về các page, các ứng dụng mà bạn bè họ hay doanh nghiệp chia sẻ.

Công nghệ thay đổi, khách hàng thay đổi, thị trường thay đổi là sức ép của các nhà cung cấp giải pháp. “Đứng trước những biến động của thị trường, Admicro xác định đưa ra các gói sản phẩm mới bắt kịp xu hướng là vấn đề sống còn cho các nhà cung cấp quảng cáo, đồng thời phục vụ đúng và đủ nhu cầu làm thương hiệu cho các doanh nghiệp. Hiện tại Admicro đang đẩy mạnh 2 sản phẩm được coi là xu hướng marketing của 2013 và nhiều năm tới: Mobile Ads và TVC Online. Với thế mạnh công nghệ, Admicro giúp quảng cáo của doanh nghiệp phủ trúng khách hàng mục tiêu với các tiêu chí như vùng miền, tỉnh thành, giới tính, nhóm tuổi, sở thích,… thậm chí, với quảng cáo trên di động, tiếp cận khách hàng đến cả hệ điều hành, hãng sản xuất, dòng máy, kích cỡ màn hình, nhà cung cấp dịch vụ mạng,…” – Ông Nguyễn Đăng Ngọc, đồng Giám đốc điều hành khối Admicro (Đơn vị kinh doanh quảng cáo trực tuyến, trực thuộc VCCorp) cho biết.

Quan điểm mới mà Admicro đưa ra (Giải pháp mới trên Internet và Mobile cần giải quyết được các vấn đề hiện tại) cũng đã được các chuyên gia marketing nêu ra tại Diễn đàn Tiếp thị và Truyền thông CMO Việt Nam 2013. Bằng việc chia sẻ các trường hợp điển hình, phần lớn các diễn giả thống nhất về khả năng tối ưu hóa chi phí bằng việc tiếp cận trực tiếp nhóm công chúng mục tiêu, kiểm soát được tần suất và báo cáo rõ ràng của các giải pháp mới trên Internet và Mobile.

Cần khẳng định rằng, Internet và Mobile chưa thể và cũng không thể hoàn toàn thay thế các phương tiện truyền thông truyền thống. Tuy nhiên, sự chuyển dịch của các marketer sang Internet và đặc biệt là Mobile sẽ là tất yếu.

Liên hệ với Giải pháp chuyên gia cho Marketing online/ Marketing hiện đại:

 

(08) 6288 4440 – Ext: 333

I- SOLUTION

Indochina Park Tower

Floor 3th, 4 NGuyễn ĐÌnh Chiểu, Dist.1, HCMC

Tin Nhắn SMS BrandName

Written by i-Office.com.vn. Posted in Danh Mục Dịch Vụ, iBlog

Brandname SMS: Là hệ thống gửi tin nhắn 1 chiều từ thương hiệu của chính bạn. Số hiển thị trên điện thoại người nhận không phải là 090…, 0123,… mà là tên của công ty bạn. Ví dụ: Heineken, Coca Cola, hay Mercedes.

SMS BrandName là một ứng dụng tuyệt vời, rất hữu ích cho doanh nghiệp trong việc quảng bá, chăm sóc khách hàng, kiểm soát doanh thu, CRM…

– Thuận lợi : giúp người nhận nhận diện ngay thương hiệu của bạn, và dễ dàng hiểu được thông điệp bạn muốn gửi tới.

– Ứng dụng : chúc mừng sinh nhật khách hàng, cập nhật thông tin sản phẩm mới, dịch vụ mới,…

Quy trình SMS Marketing:

SMS BrandName

Giải pháp thông minh i-Office giúp gì cho bạn:

  1. Tìm danh sách đối tượng khách hàng. Thay vì bạn phải mua, hoặc thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn, hoặc qua nhiều năm kinh doanh. Chúng tôi giúp bạn xây dựng danh sách nhanh chóng theo các tiêu chí như: độ tuổi, khu vực địa lý, giới tính …
  2. Gửi SMS.
  3. Báo cáo kết quả.
BẢNG GIÁ DỊCH VỤ
Gói dịch vụ DSMS1 DSMS2 DSMS3 DSMS4 DSMS5
Số lượng mua (tối thiểu) 1,000 5,000 10,000 20,000 50,000
Thống kê trực tuyến
Gửi tin nhắn từ web
Phí tin nhắn SMS theo BrandName (VNĐ/SMS) 800 750 600 550 500
Đăng ký 1 brandname (ngàn đồng) 100 100 100 100 100
Thời hạn sử dụng 03 tháng 06 tháng 09 tháng 12 tháng 12 tháng

Tính năng hệ thống

  • Brandname từ 11 ký tự trở xuống, chỉ bao gồm 24 chữ cái và khoảng trống.
  • Tốc độ gửi: khoảng 1,000 sms/phút.
  • Nội dung: 160 ký tự, không dấu.
  • Báo cáo thống kê: thống kê theo ngày, theo nhà mạng, thống kê tin đã nhận, tin không gửi được(số điện thoại không tồn tại), tin gửi chưa được (đang khóa máy).

Lưu ý: giá trên chưa bao gồm VAT 10%.

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN

Khách hàng chuyển khoản vào tài khoản công ty hoặc đến trụ sở công ty để thanh toán.

Thành lập văn phòng đại diện nước ngoài

Written by i-Office.com.vn. Posted in Danh Mục Dịch Vụ

Đối với các nhà đầu tư nước ngoài mới vào thị trường Việt Nam, có thể mở Văn phòng đại diện và thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Việc kiểm tra các thủ tục để chấp thuận cho một Văn phòng đại diện nước ngoài tương đối đơn giản, không đòi hỏi có vốn đăng ký.

Tuy nhiên, Văn phòng đại diện nước ngoài không thể thực hiện kinh doanh sinh lời trực tiếp tại Việt Nam mà chỉ thực hiện việc xúc tiến thương mại như: giới thiệu sản phần, nghiên cứu thị trường, trao đổi kiên lạc…Nắm bắt được tình hình này, i-Office giới thiệu tới Quý khách các dịch vụ liên quan tới thành lập Văn phòng đại diện nước ngoài.

Quý khách muốn biết thêm chi tiết, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được giải đáp và tư vấn hoàn toàn miễn phí. Hotline:  0906.61.67.65 (Ms. Ngân)

i-OFFFICE cam kết sẽ cung cấp cho Quý khách dịch vụ VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM uy tín, chuyên nghiệp, chi phí hợp lý nhằm mang lại hiệu quả cao trong công việc kinh doanh của khách hàng.

I.  Điều kiện cấp giấy phép thành lập văn phòng đại diện nước ngoài

1. Là thương nhân được pháp luật nước, vùng lãnh thổ nơi thương nhân đó thành lập hoặc đăng ký kinh doanh công nhận hợp pháp;

2. Đã hoạt động không dưới 01 năm, kể từ khi được thành lập hoặc đăng ký kinh doanh hợp pháp ở nước của thương nhân.

II. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép thành lập văn phòng đại diện nước ngoài

Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép đăng ký Văn phòng đại diện tại Việt Nam bao gồm:

1. Đơn đề nghị cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện.

2. Bản sao Giấy đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ có giá trị tương đương của thương nhân nước ngoài. Trong trường hợp Giấy đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ có giá trị tương đương có quy định thời hạn hoạt động của thương nhân nước ngoài thì thời hạn đó phải còn ít nhất là 01 năm;

3. Báo cáo tài chính có kiểm toán hoặc tài liệu khác có giá trị tương đương (bao gồm văn bản xác nhận tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế hoặc tài chính trong năm tài chính gần nhất do cơ quan có thẩm quyền nơi thương nhân nước ngoài thành lập cấp hoặc các văn bản khác được tổ chức độc lập, có thẩm quyền cấp hoặc xác nhận chứng minh sự tồn tại và hoạt động thực sự của thương nhân nước ngoài trong năm tài chính gần nhất).

4. Bản sao Điều lệ hoạt động của thương nhân nước ngoài.

e. Bản sao hộ chiếu hoặc chứng minh nhân dân (nếu là người Việt Nam); hoặc bản sao hộ chiếu (nếu là người nước ngoài) của người đứng đầu Văn phòng đại diện

5. Bản sao Hợp đồng thuê địa điểm đặt trụ sở văn phòng đại diện

Ghi chú:

– Các giấy tờ do cơ quan nước ngoài có thẩm quyền cấp hay xác nhận phải được hợp pháp hoá lãnh sự theo quy định của pháp luật Việt Nam và dịch ra tiếng Việt; bản dịch, bản sao phải được công chứng theo quy định của pháp luật Việt Nam.

– Bản sao các giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền Việt Nam cấp hay xác nhận phải được công chứng theo pháp luật Việt Nam

III. Các trường hợp không cấp giấy phép thành lập văn phòng đại diện nước ngoài

1. Thương nhân nước ngoài không đáp ứng đủ các điều kiện quy định tại Mục I nêu trên.

2. Thương nhân nước ngoài đề nghị cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện trong thời gian 02 năm, kể từ ngày bị thu hồi Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện tại Việt Nam. Các trường hợp thu hồi giấy phép hoạt động văn phòng đại diện thương nhân nước ngoài tại Việt nam:

a) Không chính thức đi vào hoạt động trong thời gian 06 tháng, kể từ ngày được cấp Giấy phép thành lập;

b) Ngừng hoạt động 06 tháng liên tục mà không thông báo với cơ quan cấp Giấy phép thành lập;

c) Không báo cáo định kỳ về hoạt động của Văn phòng đại diện trong 02 năm liên tiếp;

d) Không gửi báo cáo theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền trong thời hạn 06 tháng, kể từ ngày có yêu cầu bằng văn bản;

đ) Hoạt động không đúng chức năng của Văn phòng đại diện theo quy định của pháp luật.

4. Có bằng chứng cho thấy việc thành lập Văn phòng đại diện gây phương hại đến quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt Nam và sức khoẻ của nhân dân, làm huỷ hoại tài nguyên, phá huỷ môi trường.

5. Nộp hồ sơ không hợp lệ và không bổ sung đủ hồ sơ theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép.

6. Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.

IV. Thời hạn cấp giấy phép văn phòng đại diện nước ngoài

– Thương nhân nước ngoài gửi hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện đến Sở công thương.

– Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Công thương hoàn thành việc thẩm định và cấp cho thương nhân nước ngoài Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện và gửi bản sao Giấy phép tới Bộ Công thương, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh), cơ quan thuế, cơ quan thống kê, cơ quan công an cấp tỉnh nơi Văn phòng đại diện đặt trụ sở.

– Trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ, trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, cơ quan cấp Giấy phép phải thông báo bằng văn bản để thương nhân nước ngoài bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ.

– Các thời hạn nêu trên không bao gồm thời gian thương nhân nước ngoài sửa đổi, bổ sung hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện.

– Ngay sau khi hết thời hạn nêu trên mà không cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện, Sở Công thương phải thông báo băng văn bản cho thương nhân nước ngoài về lý do không cấp giấy phép.

V. Thông báo hoạt động của văn phòng đại diện nước ngoài

1. Trong thời hạn 45 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy phép, Văn phòng đại diện phải đăng báo viết hoặc báo điện tử được phép phát hành tại Việt Nam trong 03 số liên tiếp về những nội dung sau đây:

a) Tên, địa chỉ trụ sở của Văn phòng đại diện;

b) Tên, địa chỉ trụ sở của thương nhân nước ngoài;

c) Người đứng đầu Văn phòng đại diện;

d) Số, ngày cấp, thời hạn của Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện, cơ quan cấp Giấy phép;

đ) Nội dung hoạt động của Văn phòng đại diện.

2. Trong thời hạn quy định tại điểm 1 nêu trên, Văn phòng đại diện phải chính thức hoạt động và thông báo cho Sở Công thương về việc mở cửa hoạt động tại trụ sở đã đăng ký.

VI.Thành lập bộ máy quản lý văn phòng đại diện nước ngoài

1. Việc thành lập bộ máy quản lý và cử nhân sự lãnh đạo của Văn phòng đại diện do thương nhân nước ngoài quyết định.

2. Số người nước ngoài làm việc tại Văn phòng đại diện phải phù hợp với pháp luật về lao động và cam kết quốc tế của Việt Nam tại các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.